Logo THÔNG TIN KHOA HỌC CÁ NHÂN
Họ và tên: Lê Kính Thắng
Giới tính: Nam
Ngày sinh: 29/08/1969
Chức vụ: Trưởng phòng
Dân tộc: Kinh
Tôn giáo:
Diện chính sách:
Ngạch/CDNN: Giảng viên cao cấp
Trình độ đào tạo: Tiến sĩ; Chuyên ngành: Lý luận Ngôn ngữ ; Tại: Trường ĐH SP TP. HCM
Lĩnh vực NC Cú pháp, quan hệ ngữ nghĩa và cú pháp, đối chiếu ngôn ngữ.
Chức danh KH: Phó Giáo sư; công nhận năm:
Tiếng Anh: CN
Ngoại ngữ:
Tin học: B
Đơn vị công tác: Khoa Sư phạm Khoa học Xã hội
 
TTĐề tài
1 Cấp cơ sở (trường): Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh các trường THCS tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Chủ nhiệm: Phạm Văn Thanh. Năm bắt đầu: 2012 - Năm kết thúc: 2013.
2 Cấp cơ sở (trường): Thực trạng và một số giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường trong trường THCS trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Chủ nhiệm: Phạm Văn Thanh, Lê Kính Thắng. Năm bắt đầu: 2013 - Năm kết thúc: 2014.
3 Cấp cơ sở (trường): Từ loại tiếng Việt – Những vấn đề lý luận và thực tiễn. Chủ nhiệm: Lê Kính Thắng. Năm bắt đầu: 2014 - Năm kết thúc: 2015.
4 Cấp cơ sở (trường): Cấu trúc tham tố và cấu trúc cú pháp của vị từ trạng thái tiếng Việt. Chủ nhiệm: Lê Kính Thắng. Thành viên: Phạm Hồng Hải. Năm bắt đầu: 2016 - Năm kết thúc: 2016.
5 Cấp tỉnh: Triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở các trường THCS trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Chủ nhiệm: Phạm Văn Thanh, Lê Kính Thắng. Năm bắt đầu: 2015 - Năm kết thúc: 2017.
6 Cấp nhà nước: Nghiên cứu vấn đề sử dụng ngôn ngữ ở vùng dân tộc thiểu số. Chủ nhiệm: Nguyễn Văn Khang. Thành viên: Lê Kính Thắng, ..... Năm bắt đầu: 2017 - Năm kết thúc: 2019.
7 Cấp bộ: Ngôn ngữ học ứng dụng và việc ứng dụng Việt ngữ học vào lĩnh vực giảng dạy Ngữ văn ở trường phổ thông. Chủ nhiệm: Bùi Mạnh Hùng. Thành viên: Nguyễn Thị Ngọc Thúy, Lê Kính Thắng. Năm bắt đầu: 2011 - Năm kết thúc: 2013.
 
* Trong nước
TTBài báo, báo cáo
1 Cách người Việt gọi tên và miêu tả bộ phận cơ thể người. Tác giả: Lê Kính Thắng. Tạp chí: Hội thảo Quốc gia, số: Hội Ngôn ngữ học TP. Hồ Chí Minh, Viện Ngôn ngữ học, Đại học KHXH&NV TP. Hồ Chí Minh, trang: 302-305, năm: 2002
2 Vai trò của tiền giả định và hàm ngôn trong việc tiếp nhận tác phẩm văn chương. Tác giả: Lê Kính Thắng. Tạp chí: Hội thảo Quốc gia, số: Hội Ngôn ngữ học TP. Hồ Chí Minh, Viện Ngôn ngữ học, Đại học KHXH&NV TP. Hồ Chí Minh, trang: 305-308, năm: 2002
3 "Làm + X” trong tiếng Việt. Tác giả: Lê Kính Thắng. Tạp chí: Ngôn ngữ & Đời sống, số: 7, trang: 1-4, năm: 2004
4 Về một kiểu ngoại động kém điển hình trong tiếng Việt. Tác giả: Lê Kính Thắng. Tạp chí: Khoa học, Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, số: 3, trang: 128-134, năm: 2004
5 Cấu trúc và biện pháp so sánh tu từ trong tác phẩm văn chương. Tác giả: Lê Kính Thắng. Tạp chí: Ngữ học Trẻ, số: , trang: 82-86, năm: 2006
6 Rút gọn diễn trị và sự chuyển loại vị từ trong tiếng Việt. Tác giả: Lê Kính Thắng. Tạp chí: Ngôn ngữ, số: 5, trang: 57-60, năm: 2006
7 Mở rộng diễn trị và sự chuyển loại vị từ trong tiếng Việt. Tác giả: Lê Kính Thắng. Tạp chí: Ngôn ngữ, số: 2, trang: 40-45, năm: 2007
8 Vị từ ngoại động kém điển hình trong tiếng Việt. Tác giả: Lê Kính Thắng. Tạp chí: Ngôn ngữ, số: 2, trang: 24-32, năm: 2008
9 Về một số vị từ có hai cách dùng trong tiếng Việt. Tác giả: Lê Kính Thắng. Tạp chí: Ngôn ngữ & Đời sống, số: 1+2, trang: 12-15, năm: 2008
10 Trật tự từ và việc nhận diện một số cấu trúc ngoại động trong tiếng Việt. Tác giả: Lê Kính Thắng. Tạp chí: Khoa học, Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, số: 13, trang: 67-75, năm: 2008
11 Phạm trù nội động/ ngoại động trong tiếng Việt đối chiếu với tiếng Anh – từ các tiêu chí loại hình học. Tác giả: Lê Kính Thắng. Tạp chí: Khoa học, Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, số: 17, trang: 119-125, năm: 2009
12 Cấu trúc tham tố của tính từ tiếng Việt. Tác giả: Lê Kính Thắng. Tạp chí: Ngôn ngữ, số: 9, trang: 29-35, năm: 2013
13 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong trường phổ thông và việc đổi mới toàn diện giáo dục. Tác giả: Lê Kính Thắng, Phạm Văn Thanh. Tạp chí: Dạy và học ngày nay, số: 9, trang: 7-8, năm: 2014
14 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng góp phần phát triển năng lực đội ngũ nhà giáo. Tác giả: Trần Thanh Nguyên, Lê Kính Thắng. Tạp chí: Khoa học Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh, số: 2, trang: 12-16, năm: 2014
15 Đa nghĩa và cấu trúc tham tố, cấu trúc cú pháp của vị từ trong tiếng Việt. Tác giả: Đậu Thành Vinh, Lê Kính Thắng. Tạp chí: Ngôn ngữ & Đời sống, số: 10, trang: 136-140, năm: 2015
16 Đặc điểm của một số vị từ biểu thị hoạt động nói năng trong các truyện Nôm thế kỷ XVIII-XIX. Tác giả: Lê Kính Thắng, Phạm Hồng Hải. Tạp chí: Khoa học, Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, số: 4, trang: 70-75, năm: 2015
17 Tính từ tiếng Việt – Nhìn từ phương diện cấu trúc tham tố và cấu trúc cú pháp. Tác giả: Lê Kính Thắng, Phạm Hồng Hải. Tạp chí: Ngôn ngữ, số: 2, trang: 44-50, năm: 2016
18 Về phạm trù nội động/ ngoại động trong tiếng Việt. Tác giả: Lê Kính Thắng. Tạp chí: Ngôn ngữ & Đời sống, số: 10, trang: 2-10, năm: 2016
19 Câu tồn tại tiếng Việt – Nhìn từ bình diện cấu trúc cú pháp và cấu trúc tham tố. Tác giả: Lê Kính Thắng. Tạp chí: Ngôn ngữ & Đời sống, số: 2, trang: 19-23, năm: 2017
20 Phạm trù nội/ngoại động và cấu trúc đề - thuyết trong tiếng Việt. Tác giả: Lê Kính Thắng. Tạp chí: Khoa học, Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, số: 2, trang: 13-19, năm: 2017
21 Ngoại động theo quan điểm Ngữ pháp Chức năng hệ thống và việc nghiên cứu câu tiếng Việt. Tác giả: Lê Kính Thắng. Tạp chí: Từ điển học & Bách khoa thư, số: 6, trang: 171-177 &229, năm: 2017
22 Biên soạn từ điển và việc biên soạn từ điển chính tả tiếng Việt. Tác giả: Lê Kính Thắng. Tạp chí: Tạp chí Khoa học, số: 19, trang: 46-53, năm: 2020
23 Tiêu chí nhận diện từ loại tính từ và vấn đề tính từ trong tiếng Việt. Tác giả: Lê Kính Thắng. Tạp chí: Khoa học, Trường ĐH Đồng Nai, số: 29, trang: 68-79, năm: 2023
* Ngoài nước
TTBài báo, báo cáo
No records to display.
 
TTSách, giáo trình
1 Phạm trù nội động/ ngoại động trong tiếng Việt. Chủ biên: Lê Kính Thắng. Nơi xuất bản: Đại học Huế. Năm: 2016
2 Từ điển chính tả tiếng Việt. Chủ biên: Lê Kính Thắng. Nơi xuất bản: ĐHSP. TP. Hồ Chí Minh. Năm: 2016
 
TTHọ và tên, Tên đề tàiTrình độCơ sở đào tạoNăm hướng dẫnNăm bảo vệ
1 Phạm Hồng Hải
Đề tài: Cấu trúc tham tố tính từ trong tiếng Việt
Trách nhiệm: Hướng dẫn chính
Thạc sĩTrường ĐH KHXH&NV TP. Hồ Chí Minh20122013
2 Nguyễn Thị Nhung
Đề tài: Về tham tố đứng sau vị từ trạng thái tiếng Việt - Xét từ phương diện cú pháp và ngữ nghĩa
Trách nhiệm: Hướng dẫn chính
Thạc sĩTrường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh20142014
3 Nguyễn Công Nguyên
Đề tài: Hiện tượng danh hóa trong tiếng Nhật (so sánh với những đơn vị tương đương trong tiếng Việt)
Trách nhiệm: Hướng dẫn chính
Thạc sĩTrường ĐH KHXH&NV TP. Hồ Chí Minh20182019
4 Phạm Hồng Hải
Đề tài: Cấu trúc tham tố của tính từ trong tiếng Việt (Đối chiếu với cấu trúc tương đương trong tiếng Anh)
Trách nhiệm: Hướng dẫn 1
Tiến sĩTrường ĐH KHXH&NV TP. Hồ Chí Minh20132018
5 Bùi Thị Kim Loan
Đề tài: Diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt từ góc độ phân tích diễn ngôn (so sánh với tiếng Anh)
Trách nhiệm: Hướng dẫn độc lập
Tiến sĩTrường ĐH KHXH&NV TP. Hồ Chí Minh20162020
6 Nguyễn Đình Việt
Đề tài: Ẩn dụ ý niệm miền “vật dụng” trong tiếng Việt
Trách nhiệm: Hướng dẫn 1
Tiến sĩTrường ĐH KHXH&NV TP. Hồ Chí Minh20202022
 
TTNăm nhậnHình thứcCơ quan khenSốNgày
1 2015 Bằng khen Thủ tướng chính phủ177/QĐ-TTg03/2/2015
2 2012 Chiến sĩ thi đua cấp Tỉnh UBND tỉnh Đồng Nai388/QĐ-UBND04/2/2012
3 2015 Chiến sĩ thi đua cấp Tỉnh UBND tỉnh Đồng Nai1968/QĐ-UBND14/7/2015
4 2006 Bằng khen Bộ GD&ĐT6855/QĐ-BGD&ĐT16/11/2006
5 2006 Bằng khen UBND tỉnh Đồng Nai4557/QĐ-UBND11/5/2006
6 2008 Bằng khen UBND tỉnh Đồng Nai827/QĐ-UBND19/3/2008
7 2012 Bằng khen Liên đoàn LĐ tỉnh Đồng Nai686/QĐKT-LĐLĐ6/8/2012
8 2013 Bằng khen UBND tỉnh Đồng Nai2694/QĐ-UBND27/8/2013
9 2014 Bằng khen Tỉnh ủy tỉnh Đồng Nai741-QĐ/TU22/9/2014
10 2015 Bằng khen UBND tỉnh Đồng Nai1968/QĐ-UBND03/9/2015
11 2016 Bằng khen UBND tỉnh Đồng Nai2343/QĐ-UBND06/10/2016

LIÊN KẾT

Trường Đại học Đồng Nai
Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học

CÁC ĐƠN VỊ